Skip to:
Phụ huynh có thể không lưu tâm lắm đến vấn đề sâu răng ở trẻ, nhưng thực tế là các bé cũng đối mặt với những vấn đề răng miệng như người lớn. Có nhiều trường hợp bé 3 tuổi bị sâu răng cửa. Bé bị sâu răng như thế nào và bố mẹ có thể làm gì để trị sâu răng cho trẻ em? Hãy cùng P/S tìm hiểu nguyên nhân bé bị sâu răng và cách điều trị sâu răng cho bé trong bài viết này nhé!
Trẻ em mấy tuổi thay răng?
Dù răng sữa trước sau gì cũng được thay thế1, vẫn có hai lý do rất chính đáng để bảo vệ chúng.
- Một là nếu bé bị sâu răng sữa và bé bị sún răng quá sớm, vị trí của răng vĩnh viễn sẽ bị ảnh hưởng.
- Hai là răng sữa thường chỉ bắt đầu rụng khi bé khoảng 6 - 12 tuổi(1).
Cho nên nếu bạn để bé 2 tuổi sâu răng cửa thì bé sẽ phải chịu nhiều đau đớn không đáng có suốt thời thơ ấu.
Nguyên nhân gây sâu răng ở trẻ em
Vi khuẩn trong miệng bé tích lũy dần dần một cách tự nhiên, tạo thành một chất dính gọi là mảng bám2. Mảng bám này phủ lên răng. Khi bé ăn, vi khuẩn trong mảng bám tạo ra acid, có thể ăn mòn men răng cứng, gây ra sâu răng ở trẻ.
Các dấu hiệu sâu răng trẻ em
Một trong những cách phòng chống sâu răng ở trẻ em hiệu quả là kết hợp giữa vệ sinh răng miệng đúng cách và chế độ dinh dưỡng hợp lý(2). Cố gắng hạn chế cho bé dùng nhiều đồ ngọt, thực phẩm chứa nhiều tinh bột và nước ngọt vì những loại thức ăn này tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi, gây ra nhiều mảng bám hơn và có thể khiến trẻ bị sâu răng sữa(2).
Bên cạnh đó, vệ sinh răng miệng đúng cách đóng vai trò quan trọng trong quá trình ngăn chặn bé bị sâu răng hàm sữa. Bố mẹ nên đánh răng cho bé ngay từ khi bé có chiếc răng sữa đầu tiên để hạn chế việc răng bé bị sâu(2). Khi bé đã có thể tự chải răng, bố mẹ vẫn nên giám sát bé cho đến khi bé lên 7 tuổi để ngăn chặn việc bé bị sâu răng và bé bị sún răng.
Bố mẹ nhớ đảm bảo cho bé:
- Uống nhiều nước sau mỗi bữa ăn.
- Chải răng vào buổi sáng và buổi tối, mỗi lần ít nhất 2 phút(3).
- Sử dụng bàn chải đánh răng vừa vặn thoải mái để chải được mọi bề mặt răng. Bố mẹ có thể chọn bàn chải đánh răng P/S Trẻ Em được thiết kế chuyên biệt cho trẻ em và nên thay bàn chải định kỳ sau mỗi 2 hay 3 tháng.
- Sử dụng kem đánh răng có chất fluoride: đối với trẻ nhỏ hơn 3 tuổi, sử dụng lượng kem kích cỡ bằng hạt gạo; từ 3 tuổi trở lên, ví dụ như với bé 3 tuổi bị sâu răng cửa, bố mẹ có thể sử dụng lượng kem cỡ bằng hạt đậu(4). Bố mẹ có thể sử dụng kem đánh răng P/S Bé Ngoan Hương Dâu & Trái Cây dành riêng cho trẻ em có tác dụng phòng chống sâu răng.
- Sử dụng chỉ nha khoa đối với trẻ từ 2 tuổi trở đi(4).
Việc bố mẹ tạo cho bé có thói quen làm sạch răng đúng cách và giúp bé học cách tự chăm sóc răng nướu của mình, có thể giúp ngăn chặn việc bé bị sâu răng và bé sún răng, cho bé có nụ cười đẹp và khỏe trong tương lai.
P / S giới thiệu
- Lông bàn chải siêu mềm, phù hợp với răng và nướu nhạy cảm của bé
- Đầu bàn chải nhỏ vừa miệng bé, giúp bé chải răng nhẹ nhàng hiệu quả mà không lo tổn thương nướu
- Đặc biệt có cán cầm chống trơn tay cho bé
P/S Hương Cam Mê Ly giúp ngừa sâu răng, ngăn axit từ đường:
1. Chứa Flouride & Canxi: Ngừa sâu răng & bảo vệ men răng
2. Kem ít bọt với hương cam mê ly: Giúp bé thích chải răng hơn
3. Công thức an toàn: Thiết kế riêng cho bé từ 2 - 6 tuổi
P/S Hương Dâu & Trái Cây giúp ngừa sâu răng, ngăn axit từ đường:
1. Chứa Flouride & Canxi: Ngừa sâu răng & bảo vệ men răng
2. Kem ít bọt với hương dâu & trái cây: Giúp bé thích chải răng hơn
3. Công thức an toàn: Thiết kế riêng cho bé từ 2 - 6 tuổi
- Lông bàn chải siêu mềm, phù hợp với răng và nướu nhạy cảm của bé
- Đầu bàn chải nhỏ vừa miệng bé, giúp bé chải răng nhẹ nhàng hiệu quả mà không lo tổn thương nướu
- Đặc biệt có cán cầm chống trơn tay cho bé
- Lông bàn chải siêu mềm, phù hợp với răng và nướu nhạy cảm của bé
- Đầu bàn chải nhỏ vừa miệng bé, giúp bé chải răng nhẹ nhàng hiệu quả mà không lo tổn thương nướu
- Đặc biệt có cán cầm chống trơn tay cho bé
- Lông bàn chải siêu mềm, phù hợp với răng và nướu nhạy cảm của bé
- Đầu bàn chải nhỏ vừa miệng bé, giúp bé chải răng nhẹ nhàng hiệu quả mà không lo tổn thương nướu
- Đặc biệt có cán cầm chống trơn tay cho bé
- slide 1
- slide 2
- slide 3
- slide 4
- slide 5
- slide 6
Dạy bé về sâu răng
Thủ thỉ cho bé nghe về những hậu quả khi bị sâu răng ở trẻ nhỏ như việc trẻ em bị sún răng sữa nếu không chịu đánh răng, nhưng đừng làm bé quá sợ hãi. Bé chỉ cần biết vừa đủ về tác hại của việc trẻ sâu răng như thế nào để chịu hợp tác chải răng và hình thành thói quen này suốt cả đời.
P/S giới thiệu dòng kem đánh răng và bàn chải thiết kế đặc biệt cho trẻ em để bảo vệ hàm răng sữa non nớt, đồng thời cung cấp bí quyết và lời khuyên hữu ích để thói quen chải răng trở nên thú vị hơn trong quá trình phòng ngừa việc trẻ em sâu răng và trẻ bị sún răng.
Nếu bé bị sâu răng, nha sĩ có thể bôi gel fluoride hay quét lên răng bé một lớp thuốc để bịt kín chỗ sâu răng trẻ em(2). Nếu bé sâu răng nghiêm trọng hơn, bác sĩ sẽ khử trùng rồi trám chỗ bé bị sâu răng sữa hoặc nhổ răng.
Những lời tư vấn trong bài viết này chỉ đóng vai trò cung cấp thông tin, không thể thay thế lời khuyên từ nha sỹ. chúng tôi khuyến cáo bạn đọc gặp nha sĩ để có lời khuyên từ chuyên gia nếu bạn gặp bất cứ vấn đề gì về răng miệng.
Nguồn:
1 NHS: Teeth facts and figures
3 NHS: How to keep your teeth clean
4 Johns Hopkins Medicine: Tooth Decay (Caries or Cavities) in Children
Tìm hiểu thêm